ĐỆ TỬ QUY GIẢNG GIẢI - HỌC LÀM NGƯỜI TỐT
TỔNG CỘNG 40 TẬP- THẦY THÁI LỄ HÚC GIẢNG
Trọn bộ 40 tập: Đệ Tử Quy - Thầy Thái Lễ Húc
NỘI DUNG CHÍNH
QUYỂN 1 – BỘ 4 TẬP
Tập 1 – Nhân sinh phải lựa chọn thế nào để được hạnh phúc.
PHẦN MỘT. GIÁO DỤC VÀ NHÂN SINH HẠNH PHÚC
1. Trong đời người, điều quan trọng nhất là lựa chọn đúng
Giáo dục con cái phải được đặt lên hàng đầu
Làm thế nào để dạy tốt con cái?
2. Tố chất của một người thành công
3. Giáo dục tố chất đạo đức
Thế nào là giáo dục?
4. Ý nghĩa chân thật của ngày sinh nhật
5. Căn bản của đức hạnh ở đâu?
6. Muốn chọn lựa đúng thì phải chuẩn bị điều gì?
Tập 2: Làm thế nào có được khả năng phán đoán chính xác để chọn lựa?
Nên xem những loại sách nào?
7. Chọn lựa tư tưởng là quan trọng nhất
8. Đức hạnh chân thật của một người có thể làm thức tỉnh bản tính lương thiện của người khác.
9. Phải nên tích phước từ khi còn nhỏ.
Tập 3 – Làm thế nào để kiến lập một kế hoạch sống chính xác
10. Tâm nhân từ của một người bắt đầu từ chữ “hiếu”.
11. Thái độ và phương pháp học tập.
11.1 Học tập quan trọng nhất ở lập chí
11.2 Học tập quý ở thực hành.
Tập 4: Làm thế nào để kiến lập thái độ học tập chính xác
11.3 Học tập cần phải xem trọng thứ tự.
11.4 Phương pháp học tập: “Nhất môn thâm nhập, trường thời huân tu”.
12. Làm thế nào dung hòa năm mối quan hệ trong ngũ luân?.
13. Làm thế nào để xây dựng quan hệ vợ chồng được tốt?.
Làm thế nào để biết được đâu là tình yêu chân thật?.
14. Hai vấn đề chủ chốt trong gia đình, đó là đời sống vật chất và đời sống tinh thần.
Việc lớn thứ nhất trong gia đình là phải dạy tốt con cái
Hậu quả của lớp bồi dưỡng học thêm.
Tác hại khi có người giúp việc.
Hậu quả khi ông bà trông giữ cháu.
Tác hại của truyền hình và vi tính.
Vấn đề kinh tế trong gia đình.
Tập 5: Làm thế nào để học tập và thực hiện “Đạo nghĩa vợ chồng”
Vấn đề kinh tế trong gia đình.
Làm thế nào để có được tiền của?.
15. Muốn con trẻ hiếu thuận thì cha mẹ phải có tình nghĩa, đạo nghĩa.
Người vợ phải có tứ đức: Đức – Ngôn – Công – Dung.
Người chồng phải có tứ đức: Đức – Ngôn – Công – Dung.
16. Dạy trẻ nhỏ phải có cương, có nhu
Tập 6: Nhận thức giáo dục của Thánh Hiền trong Đệ Tử Quy
PHẦN HAI: CHÁNH VĂN GIẢNG GIẢI
PHẦN TỔNG TỰA
“ 1. Đệ Tử Quy, phép người con, Thánh nhân dạy”.
“ 2. Hiếu đễ trước”.
“ 3. Kế cẩn tín”.
“ 4. Yêu bình đẳng”.
“ 5. Gần người nhân”.
“ 6. Có dư sức thì học văn”.
CHƯƠNG THỨ NHẤT.
NHẬP TẮC HIẾU.(Ở NHÀ PHẢI HIẾU)
Tập 7: Thực hiện hiếu đạo và dẫn dắt trẻ nhỏ tận hiếu như thế nào?
Kinh văn: “Cha mẹ gọi, trả lời ngay. Cha mẹ bảo, chớ làm biếng. Cha mẹ dạy, phải kính nghe. Cha mẹ trách, phải thừa nhận”.
1.1“Cha mẹ gọi, trả lời ngay”.
1.2 “Cha mẹ bảo, chớ làm biếng”.
1.3 “Cha mẹ dạy, phải kính nghe”.
1.4 “Cha mẹ trách, phải thừa nhận”.
Tập 8: Hiếu kính với cha mẹ & quan sát nhu cầu của cha mẹ như thế nào?
1.4 “Cha mẹ trách, phải thừa nhận”.
2. Kinh văn: “Đông phải ấm, hạ phải mát. Sáng phải thăm, tối phải viếng”.
2.1 “Đông phải ấm, hạ phải mát”.
Tập 9: Đầu tư vào cuộc đời như thế nào để cha mẹ và người thân yên lòng?
2.2 “Sáng phải thăm, tối phải viếng”.
3. Kinh văn: “Đi phải thưa, về phải trình. Ở ổn định, nghề không đổi”.
3.1 “Đi phải thưa, về phải trình”.
3.2 “Ở ổn định, nghề không đổi”.
Tập 10: Hướng dẫn trẻ nhỏ bắt đầu làm từ điều thiện nhỏ, sửa chữa từ điều ác nhỏ như thế nào? Sở thích của cha mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với trẻ nhỏ?
3.2 “Ở ổn định, nghề không đổi”.(tiếp)
4. Kinh văn: “Việc tuy nhỏ, chớ tự làm. Nếu đã làm, thiếu đạo con. Vật tuy nhỏ, chớ cất riêng. Nếu cất riêng, cha mẹ buồn”.
4.1 “Việc tuy nhỏ, chớ tự làm. Nếu đã làm, thiếu đạo con”.
4.2 “Vật tuy nhỏ, chớ cất riêng. Nếu cất riêng, cha mẹ buồn”
5. Kinh văn:“Cha mẹ thích, dốc lòng làm. Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ”.
5.1 “Cha mẹ thích, dốc lòng làm”.
QUYỂN 2
Tập 11: Cha mẹ xây dựng quan điểm về cuộc đời như thế nào để con trẻ có cuộc sống hạnh phúc thực sự?
5.1 “Cha mẹ thích, dốc lòng làm” (tiếp tập trước).
Tập 12: Bản thân ăn uống lành mạnh như thế nào để cha mẹ không lo lắng? Lựa chọn bạn và tránh tạo nên những thói quen xấu như thế nào?
5.1 “Cha mẹ thích, dốc lòng làm” (tiếp tập trước).
5.2 “Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ”.
Tập 13: Làm thế nào để cha mẹ không phải lo lắng, không phải hổ thẹn? Làm thế nào để dùng tâm chân thành xoay chuyển điều không viên mãn của gia đình?
5.2 “Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ”. (tiếp theo)
6. Kinh văn: “Thân bị thương, cha mẹ lo. Đức tổn thương, cha mẹ tủi”.
6.1 “Thân bị thương, cha mẹ lo”.
6.2 “Đức tổn thương, cha mẹ tủi”.
7, Kinh văn: “Cha mẹ thương, hiếu đâu khó. Cha mẹ ghét, hiếu mới tốt”.
8. Kinh văn: “Cha mẹ lỗi, khuyên thay đổi. Mặt ta vui, lời ta dịu. Khuyên không nghe, vui can tiếp. Dùng khóc khuyên, đánh không giận”.
Tập 14: Thực hiện khuyên bảo và hướng dẫn như thế nào trong quan hệ ngũ luân?
8. Kinh văn: “Cha mẹ lỗi, khuyên thay đổi. Mặt ta vui, lời ta dịu. Khuyên không nghe, vui can tiếp. Dùng khóc khuyên, đánh không giận”.
Tập 15: Khi cha mẹ đau ốm và sau khi qua đời, chúng ta phải tận hiếu như thế nào?
8. Kinh văn: “Cha mẹ lỗi, khuyên thay đổi. Mặt ta vui, lời ta dịu. Khuyên không nghe, vui can tiếp. Dùng khóc khuyên, đánh không giận” (tiếp theo).
9. Kinh văn: “Cha mẹ bệnh, nếm thuốc trước. Ngày đêm hầu, không rời giường”.
9.1 “Cha mẹ bệnh, nếm thuốc trước”.
9.2 “Ngày đêm hầu, không rời giường”.
10. Kinh văn: “Tang ba năm, thường thương nhớ, chỗ ở đổi, không rượu thịt. Tang đủ lễ, cúng hết lòng. Việc người chết, như người sống”.
10.1 “Tang ba năm, thường thương nhớ”.
10.2 “Chỗ ở đỗi, không rượu thịt”.
10.3 “Tang đủ lễ, cúng hết lòng”.
10.4 “Việc người chết, như người sống”.
Tập 16: Làm thế nào để có thể chung sống hòa thuận với mọi người?
CHƯƠNG HAI – XUẤT TẮC ĐỄ (BIỂU HIỆN NGƯỜI EM)
1. Kinh văn: “Anh thương em, em kính anh. Anh em thuận, hiếu trong đó. Tiền của nhẹ, oán nào sinh. Lời nhường nhịn, tức giận mất”.
1.1 “Anh thương em, em kính anh”.
1.2 “Anh em thuận, hiếu trong đó”.
Tập 17: Làm thế nào để gia đình, anh em có thể chung sống vui vẻ?
1.2 “Anh em thuận, hiếu trong đó”.(tiếp theo)
1.3 “Tiền của nhẹ, oán nào sinh”.
1.4 “Lời nhường nhịn, tức giận mất”.
2. Kinh văn: “Hoặc ăn uống, hoặc đi đứng, người lớn trước, người nhỏ sau”.
Tập 18: Học tập lễ nghĩa dùng cơm với người lớn tuổi. Làm thế nào để nuôi dưỡng lòng hiếu kính của trẻ nhỏ?
2. Kinh văn: “Hoặc ăn uống, hoặc đi đứng, người lớn trước, người nhỏ sau”. (tiếp)
3. Kinh văn: “Lớn gọi người, liền gọi thay. Người không có, mình làm thay”.
Tập 19: Học tập lễ nghi tiếp đón khách và tạo lập thái độ khiêm tốn của trẻ nhỏ.
3. Kinh văn: “Lớn gọi người, liền gọi thay. Người không có, mình làm thay”.(tiếp tập trước)
4. Kinh văn: “Gọi người lớn, chớ gọi tên. Với người lớn, chớ khoe tài”.
4.1 “Gọi người lớn, chớ gọi tên”.
4.2 “Với người lớn, chớ khoe tài”.
5. Kinh văn: “Gặp trên đường, nhanh đến chào, người không nói, kính lui đứng. Phải xuống ngựa, phải xuống xe, đợi người đi, hơn trăm bước”.
5.1 “Gặp trên đường, nhanh đến chào. Người không nói, kính lui đứng”.
5.2 “Phải xuống ngựa, phải xuống xe. Đợi người đi, hơn trăm bước”.
Tập 20: Học tập lễ nghĩa tiến / lui trước người lớn. Cẩn trọng trong lời nói, cử chỉ như thế nào?
4. Kinh văn: “Gọi người lớn, chớ gọi tên. Với người lớn, chớ khoe tài”.
4.1 “Gọi người lớn, chớ gọi tên”.
4.2 “Với người lớn, chớ khoe tài”.
5. Kinh văn: “Gặp trên đường, nhanh đến chào, người không nói, kính lui đứng. Phải xuống ngựa, phải xuống xe, đợi người đi, hơn trăm bước”.
5.1 “Gặp trên đường, nhanh đến chào. Người không nói, kính lui đứng”.
5.2 “Phải xuống ngựa, phải xuống xe. Đợi người đi, hơn trăm bước”.
6. Kinh văn: “Người lớn đứng, nhỏ chớ ngồi. Người lớn ngồi, cho phép ngồi”.
7. Kinh văn: “Trước người lớn, phải nói nhỏ. Nhỏ không nghe, không đúng phép”.
8. Kinh văn: “Đến phải nhanh, lui phải chậm. Khi hỏi đáp, mắt nhìn thẳng”
9, Kinh văn: “Việc chú bác, như việc cha. Việc anh họ, như anh ruột”.
CHƯƠNG THỨ BA: CẨN
3.1 Kinh văn: “Sáng dậy sớm, tối ngủ trễ. Lúc chưa già, quý thời gian”.
Tập 21: Học tập lễ nghi nghe điện thoại. Dạy dỗ trẻ nhỏ quý trọng thời gian, sinh hoạt có quy củ và có phong thái đoan nghiêm như thế nào?
3.1 Kinh văn: “Sáng dậy sớm, tối ngủ trễ. Lúc chưa già, quý thời gian” (tiếp theo).
3.2 Kinh văn: “Sáng rửa mặt, phải đánh răng. Tiểu tiện xong, rửa tay sạch”.
3.3 Kinh văn: “Mũ phải ngay, nút phải gài. Vớ và giày, mang chỉnh tề”.
Tập 22: Tạo lập cho trẻ nhỏ có thói quen sống quy củ không lộn xộn như thế nào?
Dạy dỗ trẻ nhỏ khái niệm ăn uống cân bằng như thế nào?
3.4 Kinh văn: “Nón quần áo, để cố định. Chớ để bừa, tránh dơ bẩn”.
3.5 Kinh văn: “Áo quý sạch, không quý đắt, hợp thân phận, hợp gia đình”.
3.6 Kinh văn: “Với ăn uống, chớ kén chọn, ăn vừa đủ, chớ quá no”.
3.7 Kinh văn: “Tuổi còn nhỏ, chớ uống rượu. Uống say rồi, rất là xấu”.
3.8 Kinh văn: “Đi thong thả, đứng ngay thẳng. Chào cúi sâu, lạy cung kính. Chớ đạp thềm, không đứng nghiêng. Chớ ngồi dang, không rung đùi”.
3.8.1 “Đi thong thả, đứng ngay thẳng”.
Tập 23: Dạy dỗ trẻ nhỏ lễ nghi đi đứng nằm ngồi như thế nào?
Nuôi dưỡng tấm lòng tận tụy mà dũng cảm, thái độ kính trọng mọi người, yêu thương vạn vật ở trẻ nhỏ như thế nào để đạt được học vấn số một “luôn nghĩ cho người khác”?
3.8.1 “Đi thong thả, đứng ngay thẳng”. (tiếp)
3.8.2 “Chào cúi sâu, lạy cung kính”.
3.8.3 “Chớ đạp thềm, không đứng nghiêng. Chớ ngồi dang, không rung đùi”.
3.9 Kinh văn: “Vén rèm cửa, chớ ra tiếng. Rẽ quẹo rộng, chớ đụng góc. Cầm vật rỗng, như vật đầy. Vào phòng trống, như có người”.
3.9.1 “Vén vèm cửa, chớ ra tiếng”.
3.9.2 “Rẽ quẹo rộng, chớ đụng góc”.
Tập 24: Dạy dỗ cho trẻ cẩn trọng, cung kính và biết được cách tiến / lui để tránh sự nghi ngờ.
3.9.2 “Rẽ quẹo rộng, chớ đụng góc” (tiếp).
3.9.3 “Cầm vật rỗng, như vật đầy”.
3.9.4 “Vào phòng trống, như có người”.
3.10 Kinh văn: “Chớ làm vội, vội sai nhiều. Không sợ khó, chớ qua loa”.
3.10.1 “Chớ làm vội, vội sai nhiều”.
3.10.2 “Không sợ khó”.
Tập 25: Gánh vác tránh nhiệm là sự khởi đầu của trưởng thành. Rèn dũa trẻ nhỏ như thế nào?
3.10.2 “Không sợ khó”.
3.10.3 “Chớ qua loa”.
3.11. Kinh văn: “Nơi ồn náo, chớ đến gần. Việc không đáng, quyết chớ hỏi”.
3.11.1 “Nơi ồn náo, chớ đến gần”.
Tập 26: Đề phòng trẻ nhỏ tiếp xúc với bạn bè và môi trường không tốt như thế nào? Dạy dỗ trẻ lễ nghi khi đến làm khách nhà người khác như thế nào?
3.11.1 “Nơi ồn náo, chớ đến gần”. (tiếp theo)
3.11.2 “Việc không đáng, quyết chớ hỏi”.
3.12 Kinh văn: “Sắp vào cửa, hỏi có ai. Sắp vào nhà, cất tiếng lớn. Người hỏi ai, nên nói tên. Nói ta tôi, không rõ ràng”.
3.12.1 “Sắp vào cửa, hỏi có ai”.
3.12.2 “Sắp vào nhà, cất tiếng lớn”.
3.12.3 “Người hỏi ai, nên nói tên, nói ta tôi, không rõ ràng”.
3.13. Kinh văn: “Dùng đồ người, cần mượn rõ. Nếu không hỏi, tức là trộm”.
3.14 Kinh văn: “Mượn đồ người, trả đúng hẹn. Sau có cần, mượn không khó”.
Tập 27: Tạo lập tín nghĩa trong quan hệ cha con, thầy trò và vua-tôi trên-dưới như thế nào?
3.14 Kinh văn: “Mượn đồ người, trả đúng hẹn. Sau có cần, mượn không khó”. (tiếp)
Tập 28: Xây dựng tình nghĩa, ân nghĩa và đạo nghĩa trong quan hệ vợ chồng, anh em và bạn bè như thế nào?
3.14 Kinh văn: “Mượn đồ người, trả đúng hẹn. Sau có cần, mượn không khó”. (tiếp theo)
Tập 29: Dạy dỗ trẻ nhỏ phải giữ chữ tín khi nói và trí tuệ trong lời nói như thế nào?
3.14 Kinh văn: “Mượn đồ người, trả đúng hẹn. Sau có cần, mượn không khó”. (tiếp theo)
CHƯƠNG THỨ TƯ: TÍN.
4.1 Kinh văn: “Phàm nói ra, tín trước tiên. Lời dối trá, sao nói được. Nói nhiều lời, không bằng ít. Phải nói thật, chớ xảo nịnh. Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ”.
4.1.1 “Phàm nói ra, tín trước tiên”.
4.1.2 “Lời dối trá, sao nói được”.
4.1.3 “Nói nhiều lời, không bằng ít. Phải nói thật, chớ xảo nịnh”.
4.1.4 “Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ”.
Tập 30: Nhận biết nguyên nhân trẻ nói dối và tạo lập thái độ giữ uy tín.
Cẩn trọng trong lời nói và hành vi, dùng lý trí để phán đoán tin đồn như thế nào?
Đáp ứng yêu cầu của trẻ và hướng dẫn trẻ nhỏ không vội vàng nhận lời như thế nào?
4.1.4 “Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ”. (tiếp theo)
4.2 Kinh văn: “Thấy chưa thật, chớ nói bừa, biết chưa đúng, chớ tuyên truyền. Kia nói phải, đây nói quấy, không liên quan, chớ để ý”.
4.2.1 “Thấy chưa thật, chớ nói bừa”.
4.2.2 “Biết chưa đúng, chớ tuyên truyền”.
4.3. Kinh văn: “Việc không tốt, chớ dễ nhận. Nếu dễ nhận, tiến lui sai”.
Tập 31: Rèn luyện kỹ năng nói chuyện và phong thái trang nghiêm của trẻ nhỏ, phòng tránh điều thị phi trong tập thể như thế nào?
4.3 Kinh văn: “Việc không tốt, chớ dễ nhận. Nếu dễ nhận, tiến lui sai”. (tiếp tục)
4.4. Kinh văn: “Phàm nói chuyện, nói trọng điểm, chớ nói nhanh, chớ mơ hồ”.
4.5 Kinh văn: “Thấy người tốt, nên sửa mình. Dù còn xa, cũng dần kịp”.
Tập 32: Dạy dỗ trẻ sửa chữa sai lầm như thế nào?Làm thế nào để thiết lập giá trị quan chính xác ở trẻ nhỏ?
4.5 Kinh văn: “Thấy người tốt, nên sửa mình. Dù còn xa, cũng dần kịp”. (tiếp theo)
4.6 Kinh văn: “Thấy người xấu, tự kiểm điểm. Có thì sửa, không cảnh giác”.
4.7 Kinh văn: “Chỉ đức học, chỉ tài nghệ, không bằng người, phải tự gắng. Nếu quần áo, hoặc ăn uống, không bằng người, không nên buồn”.
4.7.1 “Chỉ đức học, chỉ tài nghệ, không bằng người, phải tự gắng”.
4.7.2 “Nếu quần áo, hoặc ăn uống, không bằng người, không nên buồn”.
Tập 33: Giáo dục trẻ nhỏ phải “lấy đức làm đầu”.
Hướng dẫn trẻ nhỏ khiêm tốn tiếp nhận lời khuyên bảo như thế nào?
4.7.2 “Nếu quần áo, hoặc ăn uống, không bằng người, không nên buồn” (tiếp theo)
4.8 Kinh văn: “Nghe lỗi giận, nghe khen vui; bạn xấu đến, bạn hiền đi. Nghe khen sợ, nghe lỗi vui; người hiền lương, dần gần gũi”.
4.8.1 “Nghe lỗi giận, nghe khen vui; bạn xấu đến, bạn hiền đi”.
4.8.2 “Nghe khen sợ, nghe lỗi vui, người hiền lương, dần gần gũi”.
4.9 Kinh văn: “Lỗi vô ý, gọi là sai. Lỗi cố ý, gọi là tội. Biết sửa lỗi, không còn lỗi. Nếu che giấu, lỗi chồng thêm”.
4.9.1 “Lỗi vô ý, gọi là sai”.
4.9.2 “Lỗi cố ý, gọi là tội”.
Tập 34: Dạy dỗ trẻ nhỏ dũng cảm nhận lỗi, hối lỗi và sửa lỗi như thế nào?
Hướng dẫn trẻ nhỏ tôn kính và yêu quý vạn vật như thế nào?
4.9.2 “Lỗi cố ý, gọi là tội”. (tiếp)
4.9.3 “Biết sửa lỗi, không còn lỗi. Nếu che giấu, lỗi chồng thêm”.
CHƯƠNG THỨ NĂM: PHIẾM ÁI CHÚNG
Tập 35: Nuôi dưỡng tấm lòng từ bi, lòng biết ơn và tấm lòng sống vì người khác ở trẻ nhỏ như thế nào?
CHƯƠNG THỨ NĂM: PHIẾM ÁI CHÚNG (tiếp)
5.1 Kinh văn: “Phàm là người, đều yêu thương. Che cùng trời, ở cùng đất”.
5.2 Kinh văn: “Người hạnh cao, danh tự cao. Mọi người trọng, không bề ngoài. Người tài năng, tiếng tự cao. Được người phục, chẳng do khoe”.
5.2.1 “Người hạnh cao, danh tự cao. Mọi người trọng, không bề ngoài”.
5.2.2 “Người tài năng, tiếng tự cao. Được người phục, chẳng do khoe”.
5.3 Kinh văn: “Mình có tài, chớ dùng riêng. Người có tài, không chỉ trích”.
5.4 Kinh văn: “Không nịnh giàu, chớ khinh nghèo. Chớ ghét cũ, không thích mới”.
5.4.1 “Không nịnh giàu, chớ khinh nghèo”.
Tập 36: Nuôi dưỡng tình nghĩa, đạo nghĩa và ân nghĩa ở trẻ nhỏ như thế nào? Dạy dỗ trẻ nhỏ quan sát lời nói sắc mặt, nắm bắt được ranh giới tiến thoái như thế nào?Hướng dẫn trẻ giới hạn khi nói chuyện như thế nào?
5.4.1 “Không nịnh giàu, chớ khinh nghèo”. (tiếp theo)
5.4.2 “Chớ ghét cũ, không thích mới”.
5.5 Kinh văn: “Người không rảnh, chớ não phiền. Người bất an, không quấy nhiễu”.
5.6 Kinh văn: “Người có lỗi, chớ vạch trần. Việc riêng người, chớ nói truyền. Khen người thiện, tức là tốt; người biết được, càng tốt hơn. Khen người ác, chính là ác; ác cùng cực, tai họa đến”.
5.6.1 “Người có lỗi, chớ vạch trần. Việc riêng người, chớ nói truyền”.
Tập 37: Dạy dỗ trẻ nhỏ ẩn ác dương thiện, dĩ hòa vi quý, biết nắm thời cơ để khuyên giải người khác như thế nào?
Dạy dỗ trẻ nhỏ mở rộng tấm lòng, chuyển duyên xấu thành duyên lành như thế nào?
5.6.2 “Khen người thiện, tức là tốt. Người biết được, càng tốt hơn”.
5.6.3 “Khen người ác, chính là ác. Ác cùng cực, tai họa đến”.
5.7 Kinh văn: “Cùng khuyên thiện, cùng lập đức. Lỗi không ngăn, đôi bên sai”.
5.7.1 “Cùng khuyên thiện, cùng lập đức”.
5.7.2 “Lỗi không ngăn, đôi bên sai”.
5.8 Kinh văn: “Hễ nhận cho, phân biệt rõ; cho nên nhiều, nhận nên ít”.
5.9 Kinh văn: “Sắp cho người, trước hỏi mình. Mình không thích, phải mau ngưng”.
5.10 Kinh văn: “Ân phải báo, oán phải quên. Báo oán ngắn, báo ân dài”.
5.10.1 “Ân phải báo, oán phải quên”.
5.10.2 “Báo oán ngắn, báo ân dài”.
5.11 Kinh văn: “Đối người ở, thân đoan chính. Tuy đoan chính, lòng độ lượng”.
5.11.1 “Đối người ở, thân đoan chính”.
Tập 38: Dạy dỗ trẻ phải kính trọng người giúp việc, người làm công;
Hướng dẫn trẻ nhỏ xử lý tốt mối quan hệ giao tế bằng sự nhã nhặn, nhường nhịn và khiêm nhường.
5.11.1 “Đối người ở, thân đoan chính”.(tiếp theo)
5.11.2 “Tuy đoan chính, lòng độ lượng”.
5.12 Kinh văn: “Thế phục người, người không phục. Lý phục người, tâm mới phục”.
CHƯƠNG SÁU: THÂN NHÂN – GẦN NGƯỜI HIỀN
Tập 39: Những yếu tố để phán đoán được đâu là người nhân đức.
Thực hiện “Quân – Thân – Sư” trong mối quan hệ ngũ luân.
CHƯƠNG SÁU: THÂN NHÂN – GẦN NGƯỜI HIỀN.
6.1 Kinh văn: “Cùng là người, khác tộc loại, thô tục nhiều, nhân từ ít. Đúng người nhân, người kính sợ. Nói thẳng lời, không dẻ nịnh”.
6.1.1 “Cùng là người, khác tộc loại, thô tục nhiều, nhân từ ít”.
6.1.2 “Đúng người nhân, người kính sợ. Nói thẳng lời, không dẻ nịnh”.
6.2 Kinh văn: “Gần người hiền, tốt vô hạn. Đức tiến dần, lỗi ngày giảm. Không gần hiền, hại vô cùng, tiểu nhân đến, trăm việc hư”.
6.2.1 “Gần người hiền, tốt vô hạn, đức tiến dần, lỗi ngày giảm”.
Tập 40: Hướng dẫn trẻ nhỏ lựa chọn bạn như thế nào?
Dạy dỗ trẻ thái độ và phương pháp học tập chính xác.
6.2.1 “Gần người hiền, tốt vô hạn, đức tiến dần, lỗi ngày giảm”.
6.2.2 “Không gần hiền, hại vô cùng, tiểu nhân đến, trăm việc hư”.
CHƯƠNG BẢY: CÓ DƯ SỨC THÌ HỌC VĂN
7.1 Kinh văn: “Không gắng làm, chỉ học văn, chỉ bề ngoài, thành người nào. Nếu gắng làm, không học văn, theo ý mình, mù lẽ phải”.
7.2 Kinh văn: “Cách đọc sách, có ba điểm, tâm mắt miệng, tin đều trọng”.
7.3 Kinh văn: “Mới đọc đây, chớ thích kia, đây chưa xong, kia chớ đọc”.
7.4 Kinh văn: “Thời gian ít, cần chăm chỉ. Công phu đủ, đọc liền thông”.
7.5 Kinh văn: “Tâm có nghi, thì chép lại, học hỏi người, mong chính xác”.
7.6 Kinh văn: “Gian phòng sạch, vách tường sạch, bàn học sạch, bút nghiên ngay”.
7.7 Kinh văn: “Mực mài nghiêng, tâm bất chính, chữ viết ẩu, tâm không ngay”.
7.8 Kinh văn: “Xếp sách vở, chỗ cố định. Đọc xem xong, trả chỗ cũ. Tuy có gấp, xếp ngay ngắn. Có sai hư, liền tu bổ”.
7.9 Kinh văn: “Không sách Thánh, bỏ không xem, che thông minh, hư tâm trí”.
7.10 Kinh văn: “Chớ tự chê, đừng tự bỏ. Thánh và Hiền, dần làm được”.